Những câu hỏi liên quan
phạm thảo
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
17 tháng 5 2018 lúc 18:23

Bài 1

\(VT=\dfrac{a^2}{ab^2+abc+ac^2}+\dfrac{b^2}{c^2b+abc+a^2b}+\dfrac{c^2}{a^2c+abc+b^2c}\)

Áp dụng bđt Cauchy dạng phân thức

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{ab\left(a+b\right)+abc+ac\left(a+c\right)+abc+bc\left(b+c\right)+abc}\)

\(\Leftrightarrow VT\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{ab\left(a+b+c\right)+ac\left(a+b+c\right)+bc\left(a+b+c\right)}=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ac\right)}\)

\(\Leftrightarrow VT\ge\dfrac{a+b+c}{ab+bc+ac}\left(đpcm\right)\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Kuro Kazuya
17 tháng 5 2018 lúc 18:48

Bài 2

\(VT=\left(\sqrt{a^2}+\sqrt{b^2}+\sqrt{c^2}\right)\left[\left(\dfrac{\sqrt{a}}{b+c}\right)^2+\left(\dfrac{\sqrt{b}}{c+a}\right)^2+\left(\dfrac{\sqrt{c}}{a+b}\right)^2\right]\)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta có

\(VT\ge\left(\sqrt{a}.\dfrac{\sqrt{a}}{b+c}+\sqrt{b}.\dfrac{\sqrt{b}}{c+a}+\sqrt{c}.\dfrac{\sqrt{c}}{a+b}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow VT\ge\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)^2\)

Xét \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)

Áp dụng bđt Cauchy dạng phân thức ta có

\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a^2}{ab+ac}+\dfrac{b^2}{bc+ab}+\dfrac{c^2}{ca+bc}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\dfrac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)^2\ge\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{9}{4}\left(đpcm\right)\)

Dấu '' = '' xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (1)
Hoàng
Xem chi tiết
Neet
Xem chi tiết
Hoang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 21:17

Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(\dfrac{1}{x};\dfrac{1}{y};\dfrac{1}{z}\right)\Rightarrow xyz=1\)

\(P=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{x+y+z}{2}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{xyz}}{2}=\dfrac{3}{2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\) hay \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Vũ Tiền Châu
Xem chi tiết
Neet
1 tháng 10 2017 lúc 23:32

Fix đề: Cho a,b,c không âm. Chứng minh \(\dfrac{1}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b-c\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c-a\right)^2}\ge\dfrac{4}{ab+bc+ca}\)

Dự đoán điểm rơi sẽ có 1 số bằng 0.

Giả sử \(c=min\left\{a,b,c\right\}\) ( c là số nhỏ nhất trong 3 số) thì \(c\ge0\)

do đó \(ab+bc+ca\ge ab\)\(\dfrac{1}{\left(b-c\right)^2}\ge\dfrac{1}{b^2};\dfrac{1}{\left(c-a\right)^2}=\dfrac{1}{\left(a-c\right)^2}\ge\dfrac{1}{a^2}\)

BDT cần chứng minh tương đương

\(ab\left[\dfrac{1}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\right]\ge4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ab}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ab}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab}+2\ge4\)

BĐT trên hiển nhiên đúng theo AM-GM.

Do đó ta có đpcm. Dấu = xảy ra khi c=0 , \(\left(a-b\right)^2=a^2b^2\) ( và các hoán vị )

Bình luận (0)
Neet
1 tháng 10 2017 lúc 23:18

a,b,c không âm

Bình luận (0)
Vũ Tiền Châu
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 1:49

Đây là BĐT Iran 96 khá nổi tiếng. Bạn hoàn toàn có thể search trên google lời giải.

Bình luận (1)
Phan PT
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 15:54

Bài này trong đề nào đó mới đây:

Đặt \(\dfrac{a+b}{a-b}=x;\dfrac{b+c}{b-c}=y;\dfrac{c+a}{c-a}=z\).

Ta có: \(2P=\dfrac{\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{\left(b-c\right)^2+\left(b+c\right)^2}{\left(b-c\right)^2}+\dfrac{\left(c-a\right)^2+\left(c+a\right)^2}{\left(c-a\right)^2}=3+x^2+y^2+z^2=3+\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)\),

Mặt khác dễ dàng chứng minh được: \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\Leftrightarrow xy+yz+zx=-1\).

Từ đó \(2P=\left(x+y+z\right)^2+5\ge5\Leftrightarrow P\ge\dfrac{5}{2}\).

Bài này là bất đẳng thức nên mình không tìm điểm rơi.

Bình luận (0)
Herimone
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 18:36

Lời giải:
\(\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(a-c)^2}=(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a})^2-2(\frac{1}{(a-b)(b-c)}+\frac{1}{(b-c)(c-a)}+\frac{1}{(a-b)(c-a)})\)

\(=(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a})^2-2.\frac{c-a+a-b+b-c}{(a-b)(b-c)(c-a)}=(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a})^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{(a-b)^2}+\frac{1}{(b-c)^2}+\frac{1}{(c-a)^2}}=|\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}|\) là số hữu tỷ (đpcm)

Bình luận (0)